Cứ "giản đơn" như bác đã không rách việc, to chuyện nơi đây :-) !
Thời CS tôi nghiệm thấy có lắm khẩu hiệu đựợc kẻ thành những biểu ngữ nghe rất chối tai, xem thật chướng mắt. Vâng, nhớ lại hồi mới "giải phóng miền Nam", khắp nơi biểu ngữ với khẩu hiệu lạ mắt lạ tai xuất hiện nhan nhản khắp nơi. Đến các cơ quan nhà nước, chẳng thấy bảng hiệu đó là đâu, chỉ thấy một bảng to sơn đỏ lòm lòm với hàng chữ KHÔNG GÌ QÚI HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO ! Chấm hết. Đành phải hỏi anh chị bảo vệ có đúng là cơ quan X, Y, Z chăng !? Còn trên đường phố ở các vách tường, các khẩu hiệu thông dụng là CHỦ NGHĨA MÁC-LÊ NIN VÔ ĐỊCH MUÔN NĂM, ĐÂU CẦN THANH NIÊN CÓ ĐÂU KHÓ CÓ THANH NIÊN ...
Thú thực tôi ngẩn người khi dọc khẩu hiệu trên. Cũng cái tật viết tắt của quan chức tuyên huấn thời CS, mà lẽ ra phải viết cho gẫy gọn đúng văn phòng Việt ngữ: Đâu cần, (thì) thanh niên có (mặt; hiện diện); đâu khó (khăn), (thì) có mặt thanh niên !
Ấy cũng cái tật viết tắt nên một ông lương y già giỏi biện luận, đã chửi chế độ rất khéo, mà không ai qui chụp cho tội phỉ báng lãnh tụ. Đó là lương y Ngô Đơn Quế, thường gọi là bác Năm Quế, ở phòng y tế quận 11 thập niên 70-80. Có lần bác Năm Quế chỉnh nhẹ đám đoàn viên đang kẻ khẩu hiệu trang hoàng cho Sơ kết sáu tháng đầu năm của Phòng y tế, với nội dung: BÁC HỒ SỐNG MÃI TRONG SỰ NGHIỆP CỦA CHÚNG TA ! Bác Năm khuyên: Các chú phải viết cho rõ là "sự nghiệp cách mạng", chớ viết tắt kiểu này không nên đâu. Chớ chi Bác làm sao sống mãi trong sự nghiệp một con đĩ hay thằng ngụy !???
Với khẩu hiệu các loại đường tinh (đừng đọc thành đường TÌNH), đường cục, đường phèn, đường cát ... nói trên dành cho ngành giáo dục thời CS, tôi thấy thật khó hiểu chả khác gì cái khẩu hiệu thời CS dành cho ngành y tế là PHÒNG BỆNH LÀ CHÍNH, CHỮA BỆNH LÀ QUAN TRỌNG ! Trong khi xưa nay thiên hạ đã quen câu đơn giản nhưng dễ hiểu dễ nhớ PHÒNG BỆNH HƠN CHỮA BỆNH !
Thôi ta hãy thay khẩu hiệu "mật ngọt chết ruồi" trên bằng khấu hiệu ấn tượng cực (kỳ): THẦY GIÁO YÊU TINH, HỌC TRÒ QỦI SỨ ! Rút thật gọn thành THẤY YÊU, TRÒ QỦI ! Hay có chút văn hóa loại bình dân học vụ bánh rán hạt vừng : NHẤT THÀY QỦI, NHÌ LÃNH ĐẠO MA, BA HỌC TRÒ (nhất quỉ, nhì ma thứ ba, học trò)
Tóm tắt, chủ nghĩa CS là chủ nghĩa khẩu hiệu ! Chỉ cần đọc các khẩu hiệu trên các băng biểu ngữ, các tấm pa-nô chăng và dựng khắp nẻo đường đất nước ta người ta suy ra cuộc sống nơi đây. Nhưng cần nhớ một điều phải biết hiểu TRÁI CHIỀU, NÓI LÁI ! Độc lập, tự do, hạnh phúc của CS = nô lệ, độc tài, khổ đau chẳng hạn. Rồi yêu qúi Bác Hồ như các em thiếu niên nhi đồng (lời một bài lãnh tụ ca), nên hình chụp Bác được "lộng kiến" = liệng cống ...
Lão Ngoan Đồng Tổ sư Y trị :-) !
tb: Sau phỏng giái tháng tư 75 dân miền Nam mắt tròn mắt dẹt ngó cái mũ (nón) cối của bộ đội cụ Hồ hay dán những mảnh giấy trắng viết tay chi chít trên đó. Hỏi ra mới biết là các khẩu hiệu trong đơn vị ! Có lẽ chỉ có bộ đội cụ Hồ mới có "sáng" kiến này thôi.
Thầy giáo là ĐƯỜNG TINH; Học trò là ĐƯỜNG THÔ; 2/3 đám 20.000 "giáo sư", "tiến sĩ" là ĐƯỜNG PHÈN. May ra 1/3 đám Gs Ts kia là ĐƯỜNG NGUYÊN CHẤT.Cả hệ thống giáo dục là ĐƯỜNG GIẢ, ĐƯỜNG HOÁ HỌC(Made in Russia and China).
Văn viết của một người trước hết phải dùng từ cho đúng, câu văn phải trong sáng. Ý phải mạch lạc. Nói đúng vấn đề mình muốn nói, không nói loanh quanh. Ngày nay khắp nơi trên thế giới ai cũng bận rộn công việc làm, thì giờ là tiền bạc. Không ai có thì giờ đọc những bài viết loanh quanh. Đọc xong không ai biết người viết muốn nói cái gì? - Dùng từ đúng là dùng từ chính xác. Cái cuốc là cái cuốc. Không dùng “khí cụ để đào đất” - Câu văn trong sáng là hãy cắt gọn câu văn. Càng ngắn, gọn càng tốt. - Mạch lạc: Ý tứ có liên hệ chặt chẽ với nhau. “Thầy giáo là đường tinh, Học sinh là đường đã lọc.” Câu này muốn nói điều gì?
Khẩu hiệu treo ở trường học để nhắn nhủ học sinh, sinh viên phải trong sáng, kinh điển. Bộ giáo dục của Việt Nam xhcn vốn liếng chử nghĩa giáo dục đã khô cạn, không còn từ nào khác để diễn tả ý?
Muốn nhắn nhủ thầy, cô giáo phải làm gương, học sinh nên theo gương thầy cô dạy bảo, sao không nói ngắn gọn là: Lương sư, minh triết?
Kiến thức khoa học, văn minh thế giới thay đổi trong từng ngày, nếu không muốn nói từng giờ. Sách giáo khoa của trường mỗi năm phải thay đổi. Thầy cô phải cập nhật kiến thức ngành, môn học mình dạy cho học trò. Phải viết sách mới mỗi năm. Ai không viết nổi sách mới cập nhật kiến thức cho năm sau trong hai năm liên tục phải về trường học lại hoặc bị đuổi việc.
Kiến thức của thầy cô giáo Việt Nam học một lần ở trường, mấy mươi năm sau vẫn còn lặp lại những gì mình đã học trước kia cho học trò. Dạy học như thế học sinh làm sao tiến bộ? Mặt khác, việc dạy và học ở Việt Nam xhcn có ý nghĩa tương tự như một người (thày, cô) thu thập kiến thức bằng cách nhai, nghiền, thấm nhập kiến thức. Thày nhai, nghiền xong nhả ra học trò lại thu thập lại (những điều mà thày cô đã học mấy mươi năm về trước). Cứ thế năm này sang năm khác!
Con người hôm nay khác với chính người ấy ngày hôm qua. Hôm nay người ta thu thập thêm thông tin mới, nhiều thông tin mới, tất nhiên sự hiểu biết phải khác hơn hôm qua. Cũng nhờ thế con người luôn tiến bộ. Con người không phải và hoàn toàn khác với loài nhai lại. Dạy và học như thế sao lại gọi thày là đường tinh, trò là đường đã lọc? Đường tinh có đặc tính gì? Đường đã lọc có đặc tính gì? Hai cụm từ này nhằm nói lên điều gì? Ai tai cho giáo dục Việt Nam xhcn. Dân ta, tuổi trẻ Việt Nam đang mang họa to vì nền giáo dục xã hội chủ nghĩa.
Hú hú. Mềnh cứ tưởng là Đường Tinh tức Đường yêu tinh cơ. Còn đường đã lọc là nước đái vì uống vào nó lọc hết đường chả còn nước đái là giề? Vãi hồn. Các bác im cho em hú mấy tiếng cho bõ công trình tiến hoá của loài người. Hú....
hết ý kiến . Tại sao không có biểu ngử "Tiên học lễ hậu học văn" trong trường học ?
ReplyDeleteThời buổi giờ làm gì có "Tiên học lễ, hậu học văn" mà phải là "Tiên học phí, hậu học thêm"
DeleteThưa bác,
DeleteCứ "giản đơn" như bác đã không rách việc, to chuyện nơi đây :-) !
Thời CS tôi nghiệm thấy có lắm khẩu hiệu đựợc kẻ thành những biểu ngữ nghe rất chối tai, xem thật chướng mắt.
Vâng, nhớ lại hồi mới "giải phóng miền Nam", khắp nơi biểu ngữ với khẩu hiệu lạ mắt lạ tai xuất hiện nhan nhản khắp nơi.
Đến các cơ quan nhà nước, chẳng thấy bảng hiệu đó là đâu, chỉ thấy một bảng to sơn đỏ lòm lòm với hàng chữ KHÔNG GÌ QÚI HƠN ĐỘC LẬP TỰ DO ! Chấm hết. Đành phải hỏi anh chị bảo vệ có đúng là cơ quan X, Y, Z chăng !?
Còn trên đường phố ở các vách tường, các khẩu hiệu thông dụng là CHỦ NGHĨA MÁC-LÊ NIN VÔ ĐỊCH MUÔN NĂM, ĐÂU CẦN THANH NIÊN CÓ ĐÂU KHÓ CÓ THANH NIÊN ...
Thú thực tôi ngẩn người khi dọc khẩu hiệu trên. Cũng cái tật viết tắt của quan chức tuyên huấn thời CS, mà lẽ ra phải viết cho gẫy gọn đúng văn phòng Việt ngữ: Đâu cần, (thì) thanh niên có (mặt; hiện diện); đâu khó (khăn), (thì) có mặt thanh niên !
Ấy cũng cái tật viết tắt nên một ông lương y già giỏi biện luận, đã chửi chế độ rất khéo, mà không ai qui chụp cho tội phỉ báng lãnh tụ. Đó là lương y Ngô Đơn Quế, thường gọi là bác Năm Quế, ở phòng y tế quận 11 thập niên 70-80.
Có lần bác Năm Quế chỉnh nhẹ đám đoàn viên đang kẻ khẩu hiệu trang hoàng cho Sơ kết sáu tháng đầu năm của Phòng y tế, với nội dung: BÁC HỒ SỐNG MÃI TRONG SỰ NGHIỆP CỦA CHÚNG TA !
Bác Năm khuyên: Các chú phải viết cho rõ là "sự nghiệp cách mạng", chớ viết tắt kiểu này không nên đâu. Chớ chi Bác làm sao sống mãi trong sự nghiệp một con đĩ hay thằng ngụy !???
Với khẩu hiệu các loại đường tinh (đừng đọc thành đường TÌNH), đường cục, đường phèn, đường cát ... nói trên dành cho ngành giáo dục thời CS, tôi thấy thật khó hiểu chả khác gì cái khẩu hiệu thời CS dành cho ngành y tế là PHÒNG BỆNH LÀ CHÍNH, CHỮA BỆNH LÀ QUAN TRỌNG !
Trong khi xưa nay thiên hạ đã quen câu đơn giản nhưng dễ hiểu dễ nhớ PHÒNG BỆNH HƠN CHỮA BỆNH !
Thôi ta hãy thay khẩu hiệu "mật ngọt chết ruồi" trên bằng khấu hiệu ấn tượng cực (kỳ): THẦY GIÁO YÊU TINH, HỌC TRÒ QỦI SỨ ! Rút thật gọn thành THẤY YÊU, TRÒ QỦI !
Hay có chút văn hóa loại bình dân học vụ bánh rán hạt vừng : NHẤT THÀY QỦI, NHÌ LÃNH ĐẠO MA, BA HỌC TRÒ (nhất quỉ, nhì ma thứ ba, học trò)
Tóm tắt, chủ nghĩa CS là chủ nghĩa khẩu hiệu ! Chỉ cần đọc các khẩu hiệu trên các băng biểu ngữ, các tấm pa-nô chăng và dựng khắp nẻo đường đất nước ta người ta suy ra cuộc sống nơi đây. Nhưng cần nhớ một điều phải biết hiểu TRÁI CHIỀU, NÓI LÁI !
Độc lập, tự do, hạnh phúc của CS = nô lệ, độc tài, khổ đau chẳng hạn. Rồi yêu qúi Bác Hồ như các em thiếu niên nhi đồng (lời một bài lãnh tụ ca), nên hình chụp Bác được "lộng kiến" = liệng cống ...
Lão Ngoan Đồng
Tổ sư Y trị :-) !
tb:
Sau phỏng giái tháng tư 75 dân miền Nam mắt tròn mắt dẹt ngó cái mũ (nón) cối của bộ đội cụ Hồ hay dán những mảnh giấy trắng viết tay chi chít trên đó. Hỏi ra mới biết là các khẩu hiệu trong đơn vị ! Có lẽ chỉ có bộ đội cụ Hồ mới có "sáng" kiến này thôi.
Thấy giáo xhcn là ĐƯỜNG TINH nên mới tạo ra xã hội cục ngu (xhcn) nầy.
ReplyDeleteThầy đánh trò: ĐƯỜNG TINH, trò đánh thầy: ĐƯỜNG ĐÃ LỌC.
Thầy giáo là ĐƯỜNG TINH; Học trò là ĐƯỜNG THÔ; 2/3 đám 20.000 "giáo sư", "tiến sĩ" là ĐƯỜNG PHÈN. May ra 1/3 đám Gs Ts kia là ĐƯỜNG NGUYÊN CHẤT.Cả hệ thống giáo dục là ĐƯỜNG GIẢ, ĐƯỜNG HOÁ HỌC(Made in Russia and China).
ReplyDeleteVăn viết của một người trước hết phải dùng từ cho đúng, câu văn phải trong sáng. Ý phải mạch lạc. Nói đúng vấn đề mình muốn nói, không nói loanh quanh.
ReplyDeleteNgày nay khắp nơi trên thế giới ai cũng bận rộn công việc làm, thì giờ là tiền bạc. Không ai có thì giờ đọc những bài viết loanh quanh. Đọc xong không ai biết người viết muốn nói cái gì?
- Dùng từ đúng là dùng từ chính xác. Cái cuốc là cái cuốc. Không dùng “khí cụ để đào đất”
- Câu văn trong sáng là hãy cắt gọn câu văn. Càng ngắn, gọn càng tốt.
- Mạch lạc: Ý tứ có liên hệ chặt chẽ với nhau.
“Thầy giáo là đường tinh, Học sinh là đường đã lọc.” Câu này muốn nói điều gì?
Khẩu hiệu treo ở trường học để nhắn nhủ học sinh, sinh viên phải trong sáng, kinh điển. Bộ giáo dục của Việt Nam xhcn vốn liếng chử nghĩa giáo dục đã khô cạn, không còn từ nào khác để diễn tả ý?
Muốn nhắn nhủ thầy, cô giáo phải làm gương, học sinh nên theo gương thầy cô dạy bảo, sao không nói ngắn gọn là: Lương sư, minh triết?
Kiến thức khoa học, văn minh thế giới thay đổi trong từng ngày, nếu không muốn nói từng giờ. Sách giáo khoa của trường mỗi năm phải thay đổi. Thầy cô phải cập nhật kiến thức ngành, môn học mình dạy cho học trò. Phải viết sách mới mỗi năm. Ai không viết nổi sách mới cập nhật kiến thức cho năm sau trong hai năm liên tục phải về trường học lại hoặc bị đuổi việc.
Kiến thức của thầy cô giáo Việt Nam học một lần ở trường, mấy mươi năm sau vẫn còn lặp lại những gì mình đã học trước kia cho học trò. Dạy học như thế học sinh làm sao tiến bộ?
Mặt khác, việc dạy và học ở Việt Nam xhcn có ý nghĩa tương tự như một người (thày, cô) thu thập kiến thức bằng cách nhai, nghiền, thấm nhập kiến thức. Thày nhai, nghiền xong nhả ra học trò lại thu thập lại (những điều mà thày cô đã học mấy mươi năm về trước). Cứ thế năm này sang năm khác!
Con người hôm nay khác với chính người ấy ngày hôm qua. Hôm nay người ta thu thập thêm thông tin mới, nhiều thông tin mới, tất nhiên sự hiểu biết phải khác hơn hôm qua. Cũng nhờ thế con người luôn tiến bộ. Con người không phải và hoàn toàn khác với loài nhai lại.
Dạy và học như thế sao lại gọi thày là đường tinh, trò là đường đã lọc?
Đường tinh có đặc tính gì? Đường đã lọc có đặc tính gì?
Hai cụm từ này nhằm nói lên điều gì?
Ai tai cho giáo dục Việt Nam xhcn. Dân ta, tuổi trẻ Việt Nam đang mang họa to vì nền giáo dục xã hội chủ nghĩa.
Thầy giáo là ĐƯỜNG TINH,hoc sinh là ĐƯƠNG ĐÃ LỌC,thầy hiệu trưởng là ĐƯỜNG SƠN ĐẠI HUYNH
ReplyDeleteHú hú. Mềnh cứ tưởng là Đường Tinh tức Đường yêu tinh cơ. Còn đường đã lọc là nước đái vì uống vào nó lọc hết đường chả còn nước đái là giề? Vãi hồn. Các bác im cho em hú mấy tiếng cho bõ công trình tiến hoá của loài người. Hú....
ReplyDeleteChưa từng thấy có câu khẩu hiệu nào ngu ngốc như thế.
ReplyDeleteKhẩu hiệu ngọt...lừ,được đúc kết bởi Giáo sư TIỂU ĐƯỜNG
ReplyDelete