Nhìn bức ảnh trong bài này, chợt nghĩ đến câu hát:
"Đất nước 4000 năm ôi tự hào biết mấy, hạnh phúc trong tay ta đang nở hoa
kết trái..."
Từ ngạc nhiên chuyển sang… khâm phục các cô các trò, bởi trường làng mình học ở vùng ngoại thành đất Cảng, ít nhất cũng có bàn ghế gỗ đặt trên nền đất lồi lõm và ít nhất cũng có mái che nắng, tường che mưa, bảng đen để viết, chứ không thông thống, dột nát và trò phải ngồi thân cây, cô dùng tường nứa làm bảng, như trên miền núi…
Mùa hè còn đỡ, bởi mưa rào, còn lấy lá che đầu, giữ sách ngồi học.
Mùa đông dài dằng dặc, mới thấy cực khổ khi cả cô trò dúm dó như những con chuột, run cầm cập bởi gió lạnh vẫy vùng, sương mù luồn vào đặc quánh, che lấp cả tầm mắt trẻ con nhìn lên bảng.
Ối giời!. Càng lên cao càng thấy hết rừng, núi đồi trọc lốc, đến kiếm củi nấu ăn còn khó, thứ để đốt, duy nhất là thân và lõi ngô để dành, sau vụ thu hoạch.
Chả thế mà bọn học sinh nội trú, cứ thứ 6 cuối tuần là được nghỉ buổi chiều, cho về sớm với bố mẹ, để ngày thứ Bảy và Chủ nhật đi kiếm củi, bòn lõi ngô, đầu tuần lếch thếch cùng sách vở – mắm muối đến Trường, để làm thứ nấu cơm canh, ăn cả trong tuần tới.
Mình không theo dõi về mảng Giáo dục – Y tế, nhưng cũng biết là đầu tư cho Giáo dục, nhất là xây dựng trường lớp các tỉnh vùng cao biên giới nhiều lắm.
400 triệu cho một ngôi trường rộng rãi, ấm áp, kín gió và dạy dỗ mỗi năm gần 100 đứa trẻ.
Chỉ 10 năm học, sẽ có cả nghìn đứa trẻ được học ra học, người ra người.
Như thế có hiệu quả – chất lượng, so với việc dạy khổ học sở như ở những nơi “trường của em rách nát, nằm ở giữa rừng hoang”, bây giờ không, nhỉ?..
http://maithanhhaiddk.blogspot.com/2013/02/truong-cua-em-rach-nat-nam-o-giua-rung.html
Trường của em rách nát, nằm ở giữa rừng hoang….
Mười
mấy năm trước, chuyến công tác đầu tiên trong đời làm báo, lên xã biên
giới ở huyện Quản Bạ (Hà Giang), khi đi qua điểm trường nằm ở bản, mình
tròn xoe mắt ngạc nhiên khi thấy cái túp lều được gọi là lớp học, nằm
trơ trọi giữa tứ bề núi đá trọc lóc.
Từ ngạc nhiên chuyển sang… khâm phục các cô các trò, bởi trường làng mình học ở vùng ngoại thành đất Cảng, ít nhất cũng có bàn ghế gỗ đặt trên nền đất lồi lõm và ít nhất cũng có mái che nắng, tường che mưa, bảng đen để viết, chứ không thông thống, dột nát và trò phải ngồi thân cây, cô dùng tường nứa làm bảng, như trên miền núi…
Bao năm đi làm báo, có lúc chợt
giật mình tự trách, bởi sự ngạc nhiên – khâm phục ngày xưa đã trở thành
vô cảm, vì đến vùng cao biên giới nào, cũng vẫn gặp những lớp học – ngôi
trường như thế, nằm heo hút giữa thung sâu – núi cao.
Mà không ít đâu nhé!. Càng những điểm trường nằm xa đường đi
lại, càng gặp những cảnh rách nát và cô trò dạy và học, cứ như đánh
trận.Mùa hè còn đỡ, bởi mưa rào, còn lấy lá che đầu, giữ sách ngồi học.
Mùa đông dài dằng dặc, mới thấy cực khổ khi cả cô trò dúm dó như những con chuột, run cầm cập bởi gió lạnh vẫy vùng, sương mù luồn vào đặc quánh, che lấp cả tầm mắt trẻ con nhìn lên bảng.
Ối giời!. Càng lên cao càng thấy hết rừng, núi đồi trọc lốc, đến kiếm củi nấu ăn còn khó, thứ để đốt, duy nhất là thân và lõi ngô để dành, sau vụ thu hoạch.
Chả thế mà bọn học sinh nội trú, cứ thứ 6 cuối tuần là được nghỉ buổi chiều, cho về sớm với bố mẹ, để ngày thứ Bảy và Chủ nhật đi kiếm củi, bòn lõi ngô, đầu tuần lếch thếch cùng sách vở – mắm muối đến Trường, để làm thứ nấu cơm canh, ăn cả trong tuần tới.
Mình không theo dõi về mảng Giáo dục – Y tế, nhưng cũng biết là đầu tư cho Giáo dục, nhất là xây dựng trường lớp các tỉnh vùng cao biên giới nhiều lắm.
Chả hiểu, số tiền ấy chậm giải
ngân hay ở nước mình, nhiều cơ sở giáo dục quá mà qua bao năm, những nơi
dạy con chữ – rèn con người vẫn cứ hồn nhiên đến mông muội, nguyên thủy
vậy?.
Mình đang cùng các anh chị trong tít Sài Gòn huy động tiền
bạc – công sức để triển khai xây dựng điểm Trường Háng Gàng (xã Pá Hu,
Trạm Tấu, Yên Bái) 2 gian lớp học, tít trên đỉnh núi. Dẫu xa xôi, mọi
thứ đều phải mang vác trên vai giáo viên, bộ đội, dân quân và phụ huynh,
nhưng nhà lắp ghép, cũng chỉ gần 400 triệu.400 triệu cho một ngôi trường rộng rãi, ấm áp, kín gió và dạy dỗ mỗi năm gần 100 đứa trẻ.
Chỉ 10 năm học, sẽ có cả nghìn đứa trẻ được học ra học, người ra người.
Như thế có hiệu quả – chất lượng, so với việc dạy khổ học sở như ở những nơi “trường của em rách nát, nằm ở giữa rừng hoang”, bây giờ không, nhỉ?..
* Hình ảnh do MTH, các Thành
viên Chương trình Áo ấm biên cương và đồng nghiệp, ghi được trong các
chuyến công tác, khảo sát tại các tỉnh vùng cao biên giới phía Bắc. Một số ảnh đã được đăng tải trên mạng xã hội FB, OF, Phượt…
http://maithanhhaiddk.blogspot.com/2013/02/truong-cua-em-rach-nat-nam-o-giua-rung.html
Trong tất cả các bức ảnh trên mình thấy hình có ảnh bác Hồ là trang trọng và tươm tất nhất....:-)
ReplyDelete
ReplyDeleteỞ bắc Triều Tiên nghèo khó là thế cũng không có cảnh này.
Thật buồn!!!
4000 năm ôi nhục quá, đất nước của những đỉnh cao trí tuệ mới được như thế. Lãnh đạo tham ăn hốt uống mà cũng Sánh vai với cường quốc năm châu, hahaha vĩ đại quá.
ReplyDeleteMột nhà hàng ở Trung Hoa treo tấm bảng :"Không tiếp người Nhật, Phi, Việt Nam và chó".
ReplyDeleteCon cháu Lạc Hồng vĩ đại chưa.
Xã hội mà lãnh đạo nói dối leo lẻo không biết ngượng thì bảo sao thế hệ lãnh đạo sau này tốt được. Cha mẹ nói láo có khi nào dạy bảo con nói thật, sống có đức được.
ReplyDeleteĐừng để ngượng với tương lai!
ReplyDeletehttp://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/Dung-de-nguong-voi-tuong-lai/280456.gd
SỔ HƯU = TIỀN THUẾ CỦA DÂN ( Trong đó có tiền thuế của bà con dòng họ các bác,CHỨ KHÔNG PHẢI CỦA ĐẢNG NHA). Đảng chỉ biết ăn thôi, ăn cả tài nguyên và ô nhiễm môi trường.
Một nghịch lý: Đảng sợ mất quyền hơn mất nước
ReplyDeleteĐAU
Thương cho các em nhỏ quá
ReplyDeleteMơ cho em một thiên đường!
ReplyDeleteNếu bạn không xây
Có khối kẻ khác đòi xây
Một thiên đường đùa vui trên trang giấy
Trên nền đất đoàn cừu đi tìm cỏ
Quầng đêm gió hút
Thẫn thờ tôi
Chuyện một thiên đường dối gian này có thực , ,
Cảnh sắc "nên thơ" như thế này, nếu dẫn được 14 cái đầu têu ở Ba Đình lên đến đây rồi cùng chụp ảnh theo kiểu vẫn làm với các em chân dài. Chẳng cần ngòi bút thối nào của các tờ "Lề Đảng Lá Cải" dâng hương lễ chủ. Thì các vị ấy cũng tự nhiên mà "Lộ hàng" ráo trọi cả thôi
ReplyDeleteSo với các cháu thiếu nhi Bắc Hàn, các cháu thiếu nhi Việt Nam còn nô đùa được, còn cười được. Các cháu thiếu nhi Bắc Hàn không có nụ cười nào trên môi được nữa, các cháu đói! Người lớn cũng đói! Một tí nữa đây thôi, người lớn Việt Nam sẽ đói, các cháu nhỏ Việt Nam sẽ đói. Trung cộng mất mối tiêu thụ mặt hàng áo ngực độn chất lỏng ” lạ” vì phụ nử Việt Nam sẽ không còn cần dùng loại áo xa xỉ này nữa, bởi ai nấy đều chỉ còn có da và xương!
ReplyDeleteThis comment has been removed by a blog administrator.
ReplyDeleteGóp ý với nặc danh 05:52
ReplyDeleteBác ngự trị tại Ba Đình, bác ngự trị ở đình, chùa, miếu mạo, bác chễm chệ ở các buildings, bác mò vào cả vào giữa chốn núi rừng hoang lạnh mục đích chỉ để truyên tuyền với đám trẻ đói khổ, giữa rừng núi quạnh hiu…”đồ” của bác cái gì cũng tốt! Điều gì bác cũng dám làm, thảo nào bác đã chẳng bán cả nước, buôn cả dân, bán đứng đồng chí, Lê Hồng Phong, bán cả phụ nử Việt Nam đi khắp cùng thế giới! Bác, tư tưởng của bác, di sản của bác là đống rác mênh mông, bẩn thỉu, cần phải dọn cho sạch, thật sạch, để chấm dứt mọi khả năng truyền nhiểm những bệnh tật chết người cho con cháu ngày nay, ngày mai, muôn đời sau.
Ông Cụ vẫn mỉm cười. Thật ra ổng có nhìn thấy các cháu của ổng Hạnh phúc như thế nào không nhỉ???????
ReplyDelete