Chuyện nghe ở đâu đó, một bác già dừng chân trước cổng lăng Bác, hỏi người cảnh vệ:
- Tôi xin gặp ông Hồ.
- Cụ Hồ mất rồi mà bác.
Hôm sau, vẫn bác già đó:
- Tôi xin gặp ông Hồ.
- Cụ Hồ mất rồi!.
Hôm sau nữa, lại vẫn bác già này:
- Tôi xin gặp ông Hồ.
- Ơ hay, bác này lạ nhỉ, tôi đã bảo là cụ Hồ mất rồi cơ mà, bác không nghe thấy hay sao?
- Tôi biết chứ, nhưng vì nghe câu đó từ miệng các anh, thấy nó sướng, nên tôi cứ muốn nghe lại. Sao đảng bảo rằng ông ấy sống mãi?
│. . Nắng chang chang, bác già thả bóng ra về mà lòng còn vương đầy thắc mắc: "Chả từ một thứ gì, nay thì họ thích nói thế này, mai họ lại nói thế khác mà chủ trương thì luôn đúng đắn. Một đất nước rất mê khẩu hiệu". Chợt nhớ đến bóng mát, vườn cây Bác không còn ngồi chặt tỉa như cái thủa xa xưa. Bác già quay phắt lại cửa lăng, thì thầm với chú cảnh vệ khi nãy:
ReplyDelete- Trăm sự nhờ anh, để mắt đến cây vú sữa miền Nam nghen!
Nếu chế độ lương không cao thì "buộc" phải tham ô thôi nếu không chả lẻ "cạp đất mà ăn" à! Công thức hiện nay của cơ chế là : lương thấp+không tam quyền phân lập để "bầy sâu" mới sống nổi chứ. Cơ chế đó tạo ra sự suy đồi từ quan trên đến quan dưới, từ nhà giáo cho đến người dân. Quan trên suy đồi thì "thượng bất chính thì hạ tất loạn", làm cha mẹ suy đồi thì con cháu bảo nó tốt cái nổi gì. !?
ReplyDeletecơ chế tạo ra sự tha hóa làm cho quan và dân đều không ý thức được nhân phẩm tư cách và lòng tự trọng của mình, nên con cháu họ muốn kính trọng cha mẹ ông bà mình ở việt nam thì không biết lấy điểm nào để kính trọng cha mẹ ông bà mình. con cháu dâu rể chưa chửi vô đầu cha mẹ là mừng lắm rồi. tham quá thành ra ngu đần nên cứ tưởng cha mẹ để lại nhiều tiền là con cháu nó kính trọng mình.
Tôi hãi lắm rồi! Xin ông cụ đừng có "sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta".
ReplyDeleteBài thơ này thể hiện quá đúng tâm trạng, từ ngỡ ngàng đến đau khổ của những người lính Bắc Việt khi mang sứ mạng vào Nam “giải phóng”. Tôi xin chép bài thơ ấy ra đây từ trí nhớ. Tôi cũng không nhớ tác giả là ai? có chính xác 100% hay không? Nó là một kỷ niệm ấp trong lòng tôi cần được “giải phóng”.
ReplyDeletehttps://badamxoevietnam2.wordpress.com/2015/04/08/mot-ky-niem-khi-o-truong-son-di-giai-phong/
Xác của ai? Máu của ai?
o Từ buổi con lên đường xa Mẹ
Theo anh em sang Lào rồi dấn bước vào Trung
Non xanh núi biếc chập trùng
Sớm nắng biển, chiều mưa rừng gian khổ
Tuổi thanh niên cuộc đời như hoa nở
Vì hòa bình đâu ngại bước gian nguy
Sáu tháng trời, ngày nghỉ đêm đi
Giày vẹt gót áo sờn vai thấm lạnh
Có những chiều Trường Sơn núi rừng cô quạnh
Mẹ hiền ơi con nhợt nhớ quê nhà…
Khói lam chiều, giàn mướt lá lên xanh
Con bướm nhỏ mái đinh xưa nhớ quá.
Vào nơi đây tuy buổi đàu xa lạ
Nhưng miền Nam vẫn cùng một quê hương
Vẫn bóng dừa xanh, vẫn khói lam chiều
Hương lúa ngọt ngào
con trâu về chuồng,
tiếng tiêu gợi nhớ
Ðã qua buổi ban đầu bỡ ngỡ
Con nhìn ra nào giải phóng gì đâu?
Buổi chợ đông vui, đồng lúa xanh màu
Mái chùa cong buông hồi chuông tiến mộ
Lớp học tưng bừng những đàn trẻ nhỏ
Ðang nhịp nhàng vui hát bản đồng ca
Và sau vườn luống cải đã ra hoa
Ðàn bướm nhỏ rủ nhau về hút mật
Xóm dưới làng trên niềm vui ngây ngất
Sao người ta bắt con phải đốt xóm phá cầu
Phải gài mìn gieo tang tóc thương đau
Ðã nhiều lần tay con run rẫy
Khi gài mìn để phút sau bỗng thấy
Xác người tung và máu chảy chan hoà
Xác của ai?
Xác của người như con như mẹ.
Máu của ai?
Máu của người như mẹ như con
Ðêm hôm ấy mắt con tràn lệ
Ác mộng về con trằn trọc thâu canh.
Dang truyen nay -tu nhien Phuong Bich tro nen vo duyen-toi rat thich doc bai cua PB ,gio thi thay PB cung Chi pheo.
ReplyDeleteĐừng thần thánh hóa ai cả
ReplyDeleteNhìn sang một lĩnh vực khác mà đại diện là Vinashin và Vinalines. Không thể nói các lãnh đạo của Vinashin và Vinalines là những người kém cỏi. Các công ty này thua lỗ không phải vì năng lực quản lý của người lãnh đạo kém, mà là vì « năng lực » quản lý được dùng cho việc phát triển túi tiền cá nhân nhờ vào sự thua lỗ của công ty.
ReplyDeleteCâu hỏi là : tại sao các đảng viên « xuất sắc » của Việt Nam không làm lợi cho mình dựa trên sự phát triển của đơn vị, dựa trên sự lớn mạnh của công ty, mà lại làm lợi cho mình dựa trên sự phá sản của công ty ? Tại sao mối quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích chung lại được họ xây dựng thành một mối quan hệ mâu thuẫn, lợi ích riêng hủy hoại lợi ích chung ? Tại sao họ không đặt hai loại lợi ích này trong một mối quan hệ tương hỗ, cả hai cùng phát triển ?
Bởi vì cơ chế trả lương cao như một đặc quyền đặc lợi dù sao vẫn đảm bảo được một số điều : cho phép tuyển chọn được những người có năng lực thực sự, và cho phép họ giữ ý thức về lòng tự trọng. Còn cơ chế lương thấp và tạo đặc quyền đặc lợi bằng các lỗ hổng quản lý cố ý và khuyến khích tham nhũng sẽ khiến cho những người được tuyển chọn vào vị trí lãnh đạo là những người chấp nhận tha hóa, trên thực tế đã bị tha hóa và không còn ý thức về nhân phẩm và tự trọng. Càng giữ vị trí càng cao thì mức độ tha hóa càng lớn, lòng tự trọng càng bị triệt tiêu. Đối với những người không còn tự trọng cá nhân thì tự tôn dân tộc, danh dự quốc gia cũng không là gì hết đối với họ.
http://www.boxitvn.net/bai/33676
Bây giờ tôi mới thấm thía câu nói của một lãnh đạo nước mình “Chúng ta giờ đang đứng chót ở ASEAN, có cái còn thấp hơn Lào, Campuchia, Myanmar thì làm sao đất nước mình, dân tộc mình chấp nhận được”.
ReplyDeleteTôi biết có khối thằng sẵn sàng chấp nhận chuyện đó với bất cứ giá nào!(khi con cháu dâu rể nó chửi vô đầu thì bọn này mới tỉnh )